Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2013

II-4-4-b1 ĐĐTVK quyển 11- Nam Ấn


ĐẠI ĐƯỜNG TÂY VỰC KÝ - QUYỂN 11
(大唐西域記卷第十一)

[Đi qua 23 nước]


NAM ẤN ĐỘ (Gồm 3 nước)
1-    Banavasi    (Konkanapura, Cung-kiến-na-bổ-la)    2- Maharastra  (Ma-ha-lặc-sá)  → 3- Bharuch (Bharukaccha, Bạt- lộc-yết-thiếp-bà)

Huyền trang rời thành Kacipura (Kiến-chí-bổ-la) đi về hướng Tây Bắc chiêm lễ thánh tích. 

① → Đi 2.000 dặm đến Konkanapura (Cung-kiến-na-bổ-la恭建 那補羅Kong-kien-na-pu-lo). Có hơn trăm ngôi chùa, tăng đồ hơn vạn người, học Đại thừa và Tiểu thừa. Đất này có rừng cây Đa-la多羅 chu vi hơn 30 dặm, lá dài rộng, màu sắc tươi nhuận, dùng để sao chép kinh luận, nên lá cây này rất quý.

Konkanapura (Kokaa-pura,  Banavasi) vị trí 14°32′03″Bắc 75°01′04″Đông, là một thành phố cổ nằm ở vành đai Uttara Kannada thuộc bang Karnataka, Ấn Độ, cách Bangalore 374km. Banavasi nằm sâu trong rừng mưa nhiệt đới trong hẻm núi Western Ghats với con sông Varadha chảy quanh ba mặt. Nơi đây từng là trung tâm văn hóa với nghệ thuật Yakshagana.
Hiuen Tsang, the Chinese traveler-monk who also visited Banavasi (a.k.a Konkanapura) recorded that the place was dotted with numerous monasteries, ...
Huen Tsang the Chinese traveler-monk who was in India between 630-644 C.E, visited Konkanapura or Banavasi. He has recorded that there were a hundred ... (trích trên mạng) 
Nghệ thuật Yakshagana



Tungabhadra
Hiện  di  chỉ  khoảng  lưu  vực  sông Tungabhadra.
Sông Tungabhadra hình thành bởi hợp dòng của sông Tunga sông Bhadra. Sông   chảy   xuống   dốc   phía   Đông của dãy Western Ghats thuộc bang Karnataka.

Rồi sông chảy thẳng về hướng Đông bắc, qua những dải đất lởm chởm những  tảng  đá  mòn,  đá  granite  với số tuổi già cỗi, lộ thiên nằm trên cao nguyên tạo thành bán đảo Ấn Độ, đó là cao nguyên Deccan. Cảnh trí hoang dã tuyệt đẹp. Số lượng lớn đá granite đủ màu sắc: màu xám, màu hoàng thổ, màu hồng cẩm chướng, làm nổi bật cảnh trí. Những nơi đá mềm, con sông len lỏi chảy qua những lớp đất nền ở Hampi tạo thành những hẻm núi nơi đồi granite, và giam giữ con sông nằm sâu trong đó. Những đá granite lộ thiên dần dần biến mất khi con sông chảy về hướng Nam, đường chảy mở rộng kết thúc tại con dốc đồi Sandur, trước khi vào phố Hospet. Hiện nay đã có một con đập tại thành phố này.

Sông Tungabhadra chảy tiếp về Đông, hợp dòng với sông Krishna tại bang Andhra Pradesh. Từ đây đã một với  sông Krishna, chảy âm thầm về tới biển Đông tại vịnh Bengal.

Đi v hướng Tây bc trong rng rm nhiu thú d, đi 2.450 dm đến Maharastra (Ma-ha-lc-sá摩訶剌侘Mo-ho-la-cha).
Đô thành chu vi 30 dm, phía Tây giáp sông ln. Có trăm t vin, tăng đồ năm ngàn người, hc Đại tha và Tiu tha. Đây là cường quc min Nam n, người xem trng khí tiết hơn s chết. Người dân chung s hc, kính tin Pht giáo ln ngoi đạo. Phía Đông nam có dãy núi ln, có nhiu chùa vách là lưng núi.

Di chỉ thành hiện nay khoảng thành phố Nasikh (Nạp-tây-khắc納西克), bang Maharashtra.
Maharashtra là bang lớn thứ ba của Ấn Độ, thủ đô 18°58′Bắc 72°49′Đông. Biển Ả-rập (Arabian Sea) làm thành bờ biển phía y. Mumbai, thành phố lớnnhất của Ấn thủ đô của bang Maharashtra. Thành phố được biết dưới tên Rashtra  trong Rig Veda, và Maha Rashtra khi ngài Huyền Trang đến.
Lịch sử thành phố được biết vào thế kỷ thứ III BC, sau đó Maharashtra trở thành một phần của đế chế Magadha (Ma-kiệt-đà) dưới triều vua Ashoka (A Dục).
Huyn Trang đến viếng nơi thch động, gi là Dinnaga.

Thạch quật Ajanta

Động Ajanta   bên  ngoài  làng Ajinhā vùng Aurangabad thuộc bang Maharashtra, Ấn Độ.

Thạch quật Ajanta hiện nay được phát hiện một sự kiện lớn trong nền học thuật văn hóa Ấn.
Trong thạch quật tạo tượng và  bích  họa  với  những  đề  tài về truyền thuyết Phật giáo, hình tượng sống động, bố cục điều hòa, nét tạc tinh xảo diễn tả được sinh  hoạt  thời  cổ  của  Ấn  Độ. Khu vực này cao mười mấy mét, sâu ba mươi mét, tượng Phật Niết bàn dài hơn 20m, ánh nắng xuyên vào động khiến tượng đá sinh động như người thật. Tăng nhân Ajanta do cảm kích tạo động này. Có từ thế kỷ thứ II.

Sau khi chiêm bái hang động Ajanta, Huyn Trang đi v hướng Tây Bc 1.000 dm, qua sông Narmada (Ni-chư-đà耐秣陀Nai- mo-tho) đến Bharukaccha (Bt-lc-yết-thiếp-bà跋祿羯呫婆Po-lu-kie- che-po). Nơi đây gn bin, đất đai khô cn, cây c hoang dã. Khí hu nóng, gió mùa thi đến đột ngt. Sng bng ngh bin. Có mười ngôi chùa, tăng đồ ba trăm người tu tp theo Đại tha và Thượng Ta B.

Bharukaccha nay là Bharuch (Bố-la-kì布罗 奇).  Bharuch một thành phố một đô thị tự trị trong hạt Bharuch, thuộc bang Gujarat, Ấn Độ. Vị trí 21.7°Bắc 72.97°Đông, cao độ 15m.
Bharuch là một hải cảng, là một làng nhỏ bên dòng sông Narmada (Nạp-ba-đạt納巴 達), Thành phố này được biết từ xưa với
những tên khác nhau như Bhrigu Kaksha, Bhroach, Bhrauch.
Sự khai quật bên bờ sông Narmada trong vùng Bharuch đã phát hiện nhiều kì quan của kiến trúc về đền đài.

Sông Narmada
Sông Narmada (Nerbudda, Narbada) một con sông miền Trung Ấn hình thành theo vành đai chia Bắc Ấn và Nam Ấn. Chiều dài sông 1.289 km, nó là một trong ba con sông chảy từ hướng Đông về Tây, con sông duy nhất của Ấn Độ chảy trong thung lũng. Sông chảy vào thung lũng Narmada giữa rặng núi Vindhya rặng Satpura rồi tiếp tục chảy thẳng tới bờ biển phía Tây tại vịnh Cambay. chảy qua bang Madhya Pradesh, Maharashtra, Gujarat, cuối cùng đổ ra biển Arabian tại hạt Bharuch, bang Gujarat.
Sông Narmada được coi như dòng sông thánh của Ấn giáo (Hindu), họ cho rằng dòng sông rửa sạch tội lỗi, rất nhiều người hành hương về dòng sông này.

TÂY ẤN ĐỘ (Gồm 8 nước) 



1- Malwa (Malava, Ma-lạp-bà) 2- Vabhali (Phạt-lạp-tì) 3- Anandapura (A-nan-đà-bổ-la) → 4- Suratha (Tô-lặc-sá) 5-Gucchala (Cụ-chiết-la) 6-Ujjain (Ujjayini, Ô-xà-diễn-na) 7-Chittor (Trịnh-chỉ-đà) → 8- Gwalior (Mahesvarapura, Ma-hê-thấp-phạt-bổ-la)


T Baruch, Huyn Trang đi tiếp 2.000 dm ti x Malava (Ma-lp-bà摩臘婆Mo-la-po), có trăm ngôi chùa, tăng đồ hơn hai vn, hc Tiu tha Chánh Lượng B. Huyn Trang nhn rng trong nước n Độ ch có Ma-lp-bà Tây n và Ma-kit-đà Đông n, hai nước này trng hc quý đức, chung hin, kính nhân, nói li hòa nhã.
Malava

Vương quốc Malava tương ứng với vùng Malwa, là một trong những vương quốc miền Trung Tây Ấn chịu sự thống trị của vua Yadava. Đôi khi Avanti (thủ đô Ujjain) và Malava được mô tả giống như nhau.
Sambhar là một loài thú hoang  thường thấy ở vùng này.


Malwa (Madhya Pradesh) Malwa (Malvi) vùng Trung Tây Ấn, cao nguyênMalwa ở cao độ 500m và dốc về hướng Bắc. Phần lớn vùng này được dẫn nước từ sông Chambal (Xương-ba-nhĩ-hà昌巴爾河) và sông nhánh của nó.
Vùng đất Malwa nằm trên cao nguyên phía Tây bang Madhya Pradesh Đông nam Rajasthan (giữa 21°10′Bắc, 73°45′Đông 25°10′Bắc, 79°14′Đông), với bang Gujarat nằm phía Tây. Đông Nam của vùng đất này rặng núi Vindhya, phía Bắc vùng núi Bundelkhand. Đất vùng này màu đen bởi nham thạch của núi lửa.Thành phố lớn là Indore (Ấn-đa-nhĩ印多尓) 22.42°Bắc 75.54°Đông.
Dãy núi Vindhya tạo thành biên giới ở phía Nam của cao nguyên và nó là nguồn của các sông trong vùng y. Một năm ba mùa, mùa hè, mùa mưa và mùa đông.
T đây đi v hướng Tây Bc 2450 dm đến nước Atali (A-tra-li阿 吒釐), Nam n. Đất đai nhiu cát, hoa qu ít, sn xut h tiêu, g trm hương và cây lê.
T đây đi trong ba ngày v phía Tây đến nước Kheda (Khế-tra契 吒), Nam n. Nước này dân cư đông đúc, nhà ca giàu có. Trc thuc Ma-lp-bà.

Đi v phía Tây 1.000 dm đến nước Valabhi (Pht-lp-tì臘毘), Nam n. Nước này chu vi sáu ngàn dm. Có trăm ngôi chùa, tăng chúng sáu ngàn người, hc pháp Tiu tha Chánh Lượng B. Đức Pht khi còn ti thế nhiu ln đến đây nên vua A Dc xây dng bo tháp nơi Đức Pht dng chân.

Valabhi, thành phố cổ của Ấn Độ, tọa lạc trên vịnh Cambay (Khambhat) Tây bắc của cảng Bhavnagar (Bao-nạp-gia-nhĩ包納加尓) thuộc Saurastra (nay
Gujarat), Tây Ấn.
Khambhat (Cambay) nay thành phố tự trị trong vùng Anand thuộc bangGujarat, Ấn Độ. Đây một trung tâm thương mại quan trọng. Khambhat vị trí22.3°Bắc 72.62°Đông, cao độ 8m.

Lúc này là cui năm 637, năm này Huyn Trang đã đi 17 nước, hành trình mt vn by ngàn sáu trăm dm.
Đầu năm 638 đi v phía Bc 700 dm đến Anandapura (A- nan-đà-b-la阿難陀補羅O-nan-to-pu-lo) Tây n. Có mười ngôi chùa hơn ngàn tăng sĩ tu tp theo Tiu tha Chánh Lượng B.


Anandapura khoảng từ sông Sa-ba-mã-đề沙巴馬提河(Sabarmati) đến  sông Ba-na-tư巴那斯河(Banas).
Anandapura ở phía Bắc Gujarat. 13.01’24”Bắc 77.041’30’Đông.Bang  Gujarāt  thủ  đô   Gandhinagar  (Cam-địa-nạp-cách-nhĩ甘地納格尓
) 23.02°Bắc 72.65°Đông.

Những  mảnh  đồng  tìm  thấy  tại Gujarat

Đi v phía Tây hơn 500 dm đến Suratha (Surāṣṭra, Tô-lt- đà蘇剌侘Su-la-cha) Tây n. Nước này nm phía Tây ca biên gii n Độ. B bin phía Tây. Có hơn 50 ngôi chùa, ba ngàn tăng sĩ tu theo Đại tha và Thượng Ta B. Nhà ca tài sn phong phú. Đất đai khô cn, ít hoa qu. Mùa đông gió mnh, phong tc sơ sài, d tin nên tà chánh đều tin.
Cách thành không xa có núi Hu Thin Đà郁鄯多Yeu-chen-ta  (Ujjanta, Ujjayanta, Girinar hill),   trên đỉnh có ngôi chùa, phòng c đã hư hoi hết, có sui chy dưới cây rm. Nơi đây các bc thánh hin thường lui ti.
Những hang động Phật giáo tại Gujarat

Suratha (Surāṣṭra, Sorath) nay là Junagadh (Châu-nạp-cách-đặc朱納格特)  thành  phố này tuy nhỏ nhưng giàu có, và có bờ biển ở phía Nam. Vào thế thứ VII, Huyền Trang kể rằng thành phố giáp phía Tây sông Mahi (Mạc-hy莫醯Mo-hi) và sông Mahi đổ vào vịnh Khambay.
Junagadh (Janagar, Javanagarh, Jonagarh) vị  trí         21.52°  Bắc 70.47° Đông,  cao  độ107m. Thuộc bang Gujarāt.Đồi Girnar (Cát na nhĩ吉那爾) tập hợp núi vùng Junagadh, bang Gujarat, Ấn Độ.
Đỉnh cao nhất 945m, những đỉnh hình chóp cụt hình dáng phức tạp những hang đá đền thờ. một con đường đục đá con đường hành hương của cả Ấn giáo và đạo Jains, trèo từ đỉnh này qua đỉnh khác.
Cách 2km về phía Đông Junagadh 3km từ chân đồi Girnar, giữa hai nơi này trụ đá của vua A Dục dựng vào thế kỷ thứ III BC (trước công nguyên).
Trụ đá ghi sắc dụ của vua A Dục (Ashoka), khắc trên đá granite đen bằng chữ Brāhmī script.

Vua Piyadasi - Người được thần linh yêu mến, đã cho viết bản sắc dụ theo tinh thần giáo pháp này: “Nơi đây (trong vương quốc của trẫm, không ai được quyền giết hại sinh vật, hoặc đem chúng làm vật hy sinh cúng tế. Cũng không được tổ chức hội hè, bởi vua Piyadasi - Người được thần linh yêu mến, thấy tại các buổi hội hè ấy có nhiều điều (không tốt) nên phản đối, mặc dù có một số hội hè vua Piyadasi - Người được thần linh yêu mến, ủng hộ, cho phép. ngày xưa, trong nhà bếp của vua Piyadasi - Người được thần linh yêu mến, hàng trăm ngàn con vật bị giết hại mỗi ngày để nấu món cà ri. Nhưng bây giờ đã có bản sắc dụ giáo pháp này được viết rồi, chỉ có ba con - là hai con phụng và một con nai bị giết thôi, và nai cũng không phải luôn luôn phải có. Và không sớm thời muộn, ngay cả ba con vật này cũng không được giết nữa.”

Đi v phía Đông Bc 1.800 dm đến nước Gucchala (C- chiết-la瞿折羅). Đất đai phong tc ging Tô-lt-đà, dân cư đông đúc, nhưng ít kính tin Pht pháp, ch có mt chùa và trăm tăng sĩ tu theo Nht thiết Hu b.
Di chỉ cổ thành nay tại Barmer (Ba-nhĩ-mai-nhĩ巴爾梅爾).
Barmer nằm trong bang Rajasthan (Lạp-giá-tư-thản 拉賈斯坦), India. Vùng này một phần của sa mạc Thar (Great Indian Desert, Ấn Độ Đại sa mạc印 度大沙漠).

Barmer được biết với những khúc dân ca, với những soạn khúc ca tụng các vị thần và những thiên hùng ca.
Sa mạc Thar tại Barmer
Sa mạc Thar (Great Indian Desert) ở phía tây Ấn Độ và Đông nam Pakistan, rộng 200.000km2. nằm hầu hết trong bang Rajasthan kéo dài ra tới một phần phía Nam của bang Haryana và Punjab, phía Bắc bang Gujarat. Tại Pakistan, sa mạc phủ lên miền Đông tỉnh Sind Đông nam tỉnh Tây Punjab. Tại Tây Punjab có tên là sa mạc Cholistan.
Ranh giới Tây bắc Sa mạc Thar sông Sutlej, phía Đông bởi rặng Aravalli, phía Tây là sông Indus, phía Nam bởi đầm nước mặn Rann of Kutch.

Quay v hướng Đông nam hơn 2.800 dm đến nước Ujjayini (Ô-xà-din-na烏闍衍那U-she-yen-na), Nam n. Chu vi đô thành 30 dm. Dân cư phn thnh, nhà ca giàu có, vua thuc giai cp Bà-la- môn, thông sut kinh đin Bà-la-môn, không tin Pht pháp. Chùa ch mười ngôi li hư hoi hết ch còn vài ba ngôi. Tăng sĩ khong ba trăm, tu theo Đại tha và Tiu tha.

Ujjain    (Ujain,    Ujjayini,   Avanti,   Avantikapuri),    vị    trí    23.182778°Bắc 75.777222°Đông, cao độ 491m, một thành phố cổ Trung Ấn, vùng Malwa, bang Madhya Pradesh, trên bờ Đông của dòng sông Kshipra. Đất nơi đây đen và nhiều đá.
Những văn bản được biết sớm nhất về thành phố như Ujjaini, bắt đầu từ thời Đức Phật, khi thủ đô này thuộc vương triều Avanti. Từ thế kỷ thứ IV BCE (trước công nguyên) là thành phố đầu tiên được định kinh tuyến trong Địa lí học Ấn Độ. Điều này cũng được coi xảy ra trong thời Asoka làm tổng trấn các tỉnh phía Tây của vương triều Khổng Tước (Maurya), trước khi ông lên ngôi.
Đồng coin tìm thấy tại Ujjain
Nghệ thuật tại Ujjain

Đi v hướng Đông bc hơn 1.000 dm đến Chittor (Trnh- ch-đà擲枳陀Chi-chi-to) Nam n. Đất thp nên cày cy được mùa. Trng lúa mch hoa qu. Khí hu điu hòa, tính người thun lương. Vua tuy không kính tín Tam Bo, nhưng tôn trng đức nên các bc hc cao hiu rng đều t tp v đây.

Chittorgarh (Chittor, Chittaur, Chittaurgarh) một thành phố cổ trong bang
Rajasthan Tây Ấn Độ. nằm bên bờ sông Berach, vị trí 24.88°Bắc74.63°Đông, cao độ 394m. Vương triều Khổng Tước thành lập Chittor vào thế kỷ thứ VII.
Chittor
Dù rằng ngày nay có thể gọi là thành lũy đổ nát nhưng vẫn còn nhiều thứ trong pháo đài khổng lồ này, đó là những biểu trưng dũng cảm, trung thành đáng kính phục của một truyền thống Rajput huy hoàng.
Một câu nói xưa phổ biến của một ông hoàng cai trị nơi đây là “Garh toh bas chittorgarh baaki sab garhiya” (“Chỉ có duy nhất một  pháo  đài  Chittorgarh,  còn lại toàn là những công sự phòng thủ” - Thành được bố trí cho kiên cố đề phòng địch tấn công, sơ sài hơn pháo đài).

Đi v hướng Bc 900 dm đến nước Mahesvarapura (Ma- hê-thp-pht-la-b-la摩醯濕伐羅補羅Mo-hi-shi-fa-lo-pu-lo) Trung n.

Mahesvarapura nay là phía Bắc Gwalior (Qua-liêu-nhĩ瓜寥爾)].

Gwalior 26°08′Bắc 78°06′Đông, cao độ 197m, thành phố của bang Madhya Pradesh, Ấn Độ. Nơi đây chiếm một vai trò quan trọng thời Trung cổ Ấn Độ trong cuộc đấu tranh cho tự do. Đó cũng nơi được vị trí đặc biệt về nền giáo dục và niềm kiêu hãnh về những trường chuyên (Nghệ thuật, khoa học...) nổi tiếng trong Ấn Độ. Nhất là về nghệ thuật.

Tr li hướng Tây vào x Suratha (Tô-lc-sá蘇剌侘)   ln na.



Truy cập