Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2013

II-4-3.a ĐĐTVK quyển 6&7


ĐẠI ĐƯỜNG TÂY VỰC KÝ - QUYỂN 6
(大唐西域記卷第六)
[Đi qua 04 nước]
1- Sravasti (Tht-la-phit) → 2- Kapilavastu (Ca-tì-la-v) → 3-Dharmauly (Lam-ma) → 4- Kusinagara (Câu-thi-na)

① → Huyền Trang đi về hướng Đông bắc 500 dặm đến Sravasti (Śrāvastī, Thất-la-phiệt室羅伐, Thất-la-phạt-tất-để室羅伐悉底She-lofa- si-ti, Xá-vệ舍衛). Srāvasti là thủ đô của Vương quốc Kosala.
Có cả trăm ngôi chùa, tăng chúng cả ngàn người. Đều học Chánh Lượng Bộ正量部 (Sammatīya)khi Huyền Trang đến chỉ còn là di chỉ.
Chánh Lượng B là mt trong hai mươi b phái Tiu tha, phát trin sau khi Pht nhp dit 300 năm, b này rt thnh hành ch sau Nht thiết Hu b. Giáo nghĩa được ghi trong lun Tam Di Đ B三彌底部 (3q) là thuyết “nhân ngã tht hu”…

Vương quc Kosala (Kiu-tátla 憍薩羅) ca vua Ba-tư-nc 斯匿 (Skt. Prasenajit) dài 350km t Tây sang Đông, rng 270km t Bc xung Nam. Đim cc Tây ca nó nm khong 70km phía Tây Lucknow. Sông Aciravati ni th đô nước Kosala vi h thng sông Hng. Srāvasti nm trên mt trong nhng tuyến đường thương mi quan trng thi c n Đ.
Vương quc này rng ln, tri dài t sông Ghaghara đến chân núi Himalaya. Và t sông Karnadi phía Tây dãy Dhaulagiri đến Faizabad 
 phía Đông.
Thời Đức Phật, kinh thành này được nhắc đến nhiều trong kinh điển. Nay còn nhiều tháp ghi lại sự tích. Có những sự việc còn được ghi lại. Cách thành năm sáu dặm về phía Nam có rừng Thệ Đa逝多, nhà Đường gọi là Thắng Lâm勝林.
- Trong kinh Tương Ưng Bộ (Saṃyutta-nikāya) [tương đương với Tạp A Hàm] trong nhiều phẩm có nhắc đến thành Sravasti.- Mở đầu bản kinh: “Nhất thời Phật tại Xá-vệ quốc, Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên...” trong các kinh Kim Cang, Lăng Nghiêm.
Vườn ông Cp Cô Đc給孤獨 (Anāthapiṇḍada) và rng cây thái t Kỳ-đà耆 陀 dâng cúng đ xây tinh xá Kỳ Viên祇園 (Jetavana). Tinh xá cách vương thành khong 2km, gn sông Rapti (Lp-ba-đ拉波提河).
- Vua Ba-tư-nặc yết kiến và quy y với Đức Phật. Nhờ vậy chánh pháp phổ cập khắp lãnh thổ Kosala.- Nơi Phật lưu trú hai mươi lăm mùa mưa tại tinh xá Kỳ Hoàn.- Ương-quật-ma-la (Skt. Aṅguli-mālya) được Phật cảm hoá và xuất gia theo Phật. Hiện còn một tháp kỷ niệm.Còn rất nhiều di tích và chuyện tích về nơi chốn này! Cảm động thay khi theo bước chân Ngài đến đây!
Sravasti- Xá V
Kỳ th Cp Cô Đc viên (Vườn ông Cp Cô Đc, rng cây Thái t Kỳ-đà)

②→ Từ Xá-vệ về hướng Đông Nam 800 dặm đến xứ Kapilavastu (Kiếp-bỉ-la-phạt-tốt-đổ劫比羅伐窣堵). Khi Huyền Trang đến cung thành đều hoang phế. Có trụ đá vua A Dục xây, cao ba mươi thước trên khắc đầu sư tử . Góc thành phía Nam có tinh xá trưng bày tranh vẽ Thái tử vượt thành xuất gia. Bốn cổng thành đều có tinh xá trưng bày tranh Thái tử du ngoạn thấy cảnh người già, người bệnh, người chết, và Sa-môn.
Cách đô thành về phía Nam vài dặm trong rừng Nyagrodha (Ni-câu- luật尼拘律, rừng Cây Đa) có một ngôi tháp do vua A Dục xây, là nơi sau khi Thái tử thành đạo, lần đầu về gặp vua cha Tịnh Phạn.
Kapilavastu (Ca-tì-la-vệ)
Kapilavastu (Kiếp-b-la-pht-t 劫比羅伐窣堵) xưa gi là Ca-tỳ- la-v迦毘羅衛. Nay là Tilaurakot thuc đa phn Nepal (Nê-bcnhĩ 尼泊爾). Kapilavastu là tên cũ ca Taulihawa (Kapilbastu, Kapilvastu District, Tilaurakot). Cách phía Tây Kathmandu 250km. Kapilavastu được đnh v trí 27.
°576455Bc 83.°54978Đông.
Siddharthnagar là mt ht trong bang Uttar Pradesh, Bn. Huyn Siddharth Nagar n biên gii quc tế ca Nepal. Đây là thành Ca-tì-la-v, nơi Thái t Sĩ-đt-ta ri b năm 29 tui.
Tên này được chp nhn vào năm 1980.

Di chỉ rừng Cây Đa
Ni-câu-lut尼拘律 (gi là rng Cây Đa) nơi đây khi Đc Pht v hoà gii s tranh chp gia hai b tc Sakiya và Koliya v vic s dng ngun nước sông Rowai. Bà Mahāprajāpatī (Gautamī, Kiu Đàm Di 曇彌, Ma-ha-ba-xà-ba-đ摩訶波闍波提, dch là Đi Ái Đo大愛道) đến xin Pht xut gia. Nay là Nigrodharama.
Nigrodhārāma ta đ 27.528186° Bc 83.040757° Đông, là mt rng cây đa gn Kapilavastu, nơi Đc Pht cư trú ln đu sau khi giác ng tr v. Nigrodharama hi làng Kudan, cách Tilaurakot 6km v hướng Nam. Hin còn tìm thy hai di ch tháp.
Mahāprajāpatī là di mu ca thái t Tt-đt- đa. Sau khi Đc Thế Tôn thành đo 5 năm và sau khi vua Tnh Phn băng hà, Bà cùng vi 500 người n chng tc Thích-ca đến rng Cây Đa xin Pht xut gia, nhưng ln này Đc Pht chưa chp thun. V sau bà đến Tỳ-xá-li xin xut gia ln na. Và t đó giáo đoàn Tỳ-kheo-ni được thành lp ti đây. V sau Bà ngi kiết già nơi thành Tỳ-xá-ly nhp dit.

Về hướng Đông Nam cả trăm dặm đến rừng Lạp-phạt-ni臘伐尼, trong rừng có ao. Hướng Bắc ao có cây hoa Vô Ưu. Nơi đây chính là nơi Đức Phật đản sinh.

Kapilavastu
Làng Lumbini  phía Đông Kapilavastu 25 km là nơi thái t Siddhartha Gautama đn sanh vào thế k th VI trước công nguyên. Lumbini v trí ti Trung Nam Terai thuc Nepal, nm dưới chân dãy Himalayas).

Tr đá ti Lumbini
Hin nay đu tr đá không có hình gì c, nhưng trong ký s Huyn Trang có ghi “Đu tr đá có hình con nga rt m thut và trơn láng”.

 Trên thân tr có khc 5 hàng ch tiếng Brahmi. Trích đon dch nghĩa như sau: “Vua Priyadarsin, được các vị thiên thần kính mến và ủng hộ, Ngài tự thân hành đến đảnh lễ nơi này, sau khi lên ngôi được 20 năm. Chỗ này là nơi Đức Sakya Muni đản sanh. Ngài truyền lệnh cho các quan trong triều xây dựng một pho tượng rất lớn và đặt một trụ đá dựng tại chỗ này, để đánh dấu chỗ Đức Thế Tôn xuất thế. Từ đó về sau Vua truyền lệnh dân làng Lumbini được miễn đóng thuế nghi lễ và chỉ trả 1/8 lợi tức mà thôi”. [Đường v x Pht - T.MinhChâu]

③→ Đi về phía Đông 500 dặm qua khu rừng hoang, đầy thú dữ, trong rừng có nhiều tháp xưa. Tháp có nhiều dấu tích Phật tuy bị bỏ hoang trong rừng lâu nhưng còn khá tốt. Đến xứ Lam-ma藍摩Lan-mo (Rāmagrāma), nước này giờ đã hoang phế không còn dấu tích gì.
Khi Đức Như Lai nhập diệt, vị vua xứ này đến nhận xálợi đem về nước tạo tháp để tôn trí xá lợi. Bên cạnh tháp có ao nước. Huyền Trang được nghe kể lại rằng, khi Vua A Dục đến đây muốn kiến tạo thêm bảo tháp, nhưng gặp nhiều trở ngại nên đình lại mặc dù đã chuẩn bị sẵn sàng.    
Lam-ma藍摩 nay là Damauli. Có mt tháp gch bên b sông Jharahi do vua A Dc xây.
Cách đó không xa có chùa Sa-di, chùa này chỉ có các vị Sa-di trông coi, không có các vị Tỳ-kheo.
Phía Đông chùa này là rừng lớn, đi hơn trăm dặm đến một bảo tháp vua A Dục dựng, đánh dấu nơi Thái tử bỏ hoàng bào, chuỗi ngọc giao lại phụ thân. Thái tử rời thành lúc nửa đêm, đến sáng thì tới đây.
④→ Từ chùa Sa Di沙彌 đi hướng Đông nam qua một khu rừng lớn, đi 100 dặm qua khỏi rừng đến Kusinagara (Câu-thi-na-yết-la拘尸那揭羅). Thành đã đổ nát, làng xóm tiêu điều, dân cư thưa thớt. Phía Tây thành có tinh xá xây bằng gạch bên trong có tượng Như Lai Niết-bàn. Gần đó có nhiều di tích như chỗ ở của Thuần Đà純陀, nơi trà tì Phật...
Kusinagar (Kushinagar, Kuśinagara, Câu-thi-na-yết-la拘尸那揭羅) là đô thành ca nước Malla (Mt-la末羅), thuc Trung n Đ, cũng là mt trong mười sáu nước thi Pht ti thế. Nay phn ln hc gi cho rng Kasia (Ca-tư-a迦斯阿) là đt cũ ca Câu-thi-na, nay thuc bang Uttar Pradesh, n Đ.
Tượng Như Lai Niết-bàn dài 6,2m bng đá được tc vào thế k th V, còn đến ngày hôm nay, dù đã có thi gian nm trong đng gch vn.

→ Tây Bắc vài dặm qua sông Ajitavatī (A-thị-đa-phạt-để阿恃多 伐底), dịch ý là Vô Thắng無勝 và đến rừng Sala bên bờ sông. 
Loại cây này theo Đại Đường Tây Vực Ký thì cây Sa-la娑羅 vỏ xanh trắng, lá lóng lánh và trơn dịu. Có bốn cây thật cao, nơi đây Phật nhập Niết-bàn
Sông A-th-đa-pht-đ lược gi là sông Bt-đ跋提, Đc Thích-ca nhp Niết-bàn phía Tây sông, nên sông này ni danh. Nay là sông Little Gandak.

Thôi đủ rồi, này Anada, đừng phiền muộn khóc than. Ta đã chẳng thường bảo ông rằng, chúng ta phải chia lìa mọi vật thân thiết, khả ái đối với chúng ta, chúng ta phải từ giã chúng, vì vật gì được sanh khởi, được thành hình được tạo tác tất phải chịu biến hoại. Không thể nào có một vật như vậy lại không tiêu diệt...
Càng v phía Bc tri càng lnh. Nng sm cui thu không làm tan ni bu tri sương dày đc. Bóng hai hàng cây bên đường bao ph ly chúng tôi... Mi người đu im lng và ra chiu suy nghĩ. Riêng chúng tôi, ni bun thm thiết ca người con mi được phép tr v thăm m cha sau khi nghe tin cha mt t lâu, đeo nng bên lòng t khi ct bước lên xe...
ường V X Pht - Thích Minh Châu)





ĐẠI ĐƯỜNG TÂY VỰC KÝ - QUYỂN 7
(大唐西域記卷第七)

[Đi qua 05 nước]
1- Varanasi (Benares, Ba-la-yết-tư) → 2- Ghazipur (Yuddhapati Chiến Ch) → 3-Vaishali (Ph-xá-li) → 4- Darbhanga (Pht-lt-th弗栗恃) → 5- Nê-ba-la 尼波羅

①→ Ngài băng qua khu rừng đi 500 dặm đến xứ Varanasi (Ba-la-yết-tư婆羅痆斯), nay là Ngõa-lạp-na瓦拉那. Đô thành gần sông Hằng殑伽, có ba mươi ngôi chùa, gần hai ngàn tăng sĩ, theo Tiểu thừa Nhất thiết Hữu bộ.
Trong thời Đức Phật, Varanasi là thủ đô của vương quốc Kashi. Kinh đô trải dài 5km dọc theo bờ Tây sông Hằng.
Varanasi (Vāranasi, Benares, Banaras, Benaras, Bi-na-lp-tư貝那拉斯) v trí 25.3333° Bc 83° Đông. C n Đ gi là Kashi hay Kasi (Ca-hi卡希) có nghĩa là đô th ánh sáng. Chúng ta quen gi là Ba-la-ni波羅奈.
 Vāranasi là mt đô th Thánh (holy city) ni tiếng ta lc bên dòng sông Hng, thuc tiu bang Uttar Pradesh- n Đ, nay là Ngõa-lp-np-tây瓦臘納 西. Tương truyn đã được thành lp 6.000 năm trước công nguyên.
Varanasi (Benares) năm 1922
Khong thế k th tư ti thế k th sáu trước công nguyên, nơi đây là trung tâm hc thut.

Varanasi-Ganges
Thành ph Varanasi nm trên b Tây (t ngn) sông Hng, gia hai con sông - phía Bc là sông Varuna và phía nam là sông Assiđ vào dòng sông Hng. Đon này sông Hng chy hướng t Nam ra Bc ri r hướng Đông Bc. Người ta tin rng t sông Hng ti Benaras s được cu đ và ha táng ti các bến sông này s lên thng thiên gii.
Varanasi khí hướt mang tính cht cn nhit đi, nhit đ thay đi chênh lch gia mùa hè và mùa đông. Mùa hè dài t trước tháng tư đến hết tháng mười, có gió mùa, khô và nóng thi qua, nhit đ t 32°C - 46°C. Đt khí lnh t vùng Himalayan thi qua thành ph trong mùa đông, t tháng mười hai đến tháng hai, nhit đ t 5°C - 15°C, thường có sương mù.
Bình minh trên sông Hằng

Nhà văn M Mark Twain có mt ln đã viết rng, “Benares xưa hơn lch s, xưa hơn truyn thng, xưa hơn ngay c huyn thoi và tui ca nó gp đôi tt c nhng th va k cng li.. .” (Benares is older than history, older than tradition, older even than legend, and looks twice as old as all of them put together).
Benares bên dòng sông Ganges
 Sông Varuna là sông nhánh ph ca sông Ganges, nó ly t tên v thn Varuna. Ngun ca sông Varuna  v trí 25°27′Bc 82°18′Đông, chy t hướng Đông đến Đông nam khong 100km và hp dòng vi sông Hng ti ta đ 25°19′46″Bc 83°02′40″Đông, coi như dòng ca Varanasi. Tên Varanasi có ngun gc t tên con sông.
Nơi sông Varuna gặp sông Hằng
 Qua sông Varuna (Bà-la-ni婆羅痆), đi về phía Đông bắc hơn mười dặm có chùa Lộc Dã鹿野, tăng chúng một ngàn năm trăm người, theo Tiểu thừa Chánh Lượng Bộ. Giữa đại viện có tinh xá, trong thất có một tượng Phật bằng đá, tạc theo tư thế chuyển pháp luân. Lại là nơi Phật độ năm anh em ông Kiều Trần Như憍陳如, theo lịch sử lần giảng pháp đầu tiên này là vào năm 528 trước công nguyên. Nơi đó có một chỗ kỷ niệm Phật dừng chân trong mùa mưa, mùa an cư đầu tiên. Khi ngài Huyền Trang đến nơi này là một cái đền kỷ niệm cao 60m. Giờ thì chỉ còn một nền đá.
Lc Dã tc Lc Dã Uyn鹿野苑 ti Sānāth (Sāraganātha, Sa-nhĩ-na-tư沙 爾那斯) v trí 25.3811° Bc 83.0214° Đông. Sarnath cách Varanasi 13km v phía Đông Bc vùng ngoi ô Vāranasi.Bài pháp “Kinh Chuyn Pháp Luân” được ging ti đây. Ngày nay người ta tìm thy tháp được xây bng gch trước thi vua A Dc, thế k th ba trước công nguyên. Nơi đây còn tìm thy mt tr đá ca vua A Dc ghi rng “Tăng đoàn không được chia r...”

Sarnath- Tháp Dhamek cao 13m. Tháp được xây dng vào thi vương triu Gupta (Cp-đa笈多), thế k th VI trước Công nguyên.
Sarnath còn có các tên Mrigadava, Rishipattana, Isipatana. Dch sang Trung Quc có các tên Lc Dã Uyn, Tiên Nhân Lun X仙人論處, Tiên Nhân Tr X仙人住處, Tiên Nhân Đa X仙人堕處, Tiên Nhân Lc Viên仙人鹿園. Mrigadava ý là Vườn nai (Lc Viên鹿园)
Isipatana ý là bc Thánh (Pali: IsiSanskrit: Rishi). Đa danh này thường thy trong kinh tng Pali. Tương Ưng B I, chương 4. Tăng Chi B I, chương ba...
Năm vị Tỳ-kheo lễ kính biểu tượng pháp luân của Phật pháp.
Sarnath nguyên t Saranganath, ý là vua nai (Lc Vương鹿王), ly theo ý trong truyn tin thân Pht, B Tát hoá hin làm nai chúa, vì mun bo trng đàn nai, đem thân mình np cho Quc vương. Quc vương nhân đây cm đng, lp công viên đ bo v đàn nai, và công viên còn đến bây gi.Vườn Lc Uyn v sau thành trung tâm Chánh Lượng B ca Pht giáo.
Chánh Lượng Bộ正量部 (Sammatīya) [vì san định sự đúng sai nên gọi là Lượng, lượng không sai lầm nên gọi là Chính, do từ đó lập ra pháp nghĩa nên gọi là Bộ]. Giáo nghĩa chủ yếu là “nhân ngã thật hữu”, và Sinh diệt luận là phần đặc sắc của bộ luận này.
Sau thế k XII, Lc Uyn b phá hy nghiêm trng.
Vườn Nai

Ashoka pillar ti Sarnth
Tháp Chaukhandi- Tháp này còn có tên Ngũ Tỳ Kheo Nghênh Pht五比丘迎佛塔

② → Dọc theo sông Hằng 300 dặm về hướng Đông đến xứ Yuddhapati (Chiến-chủ戰主Chen-chu). Đô thành giáp sông Hằng, dân cư giàu có, đất đai màu mỡ nên cày cấy trồng trọt được. Khí hậu ôn hòa. Có mười ngôi chùa, tăng chúng cả ngàn tu theo Tiểu thừa. Phía Tây bắc thành lớn có đại tháp do vua A Dục xây.
Từ thành đi về hướng Đông nam hơn hai trăm dặm có chùa A-tị- đà-yết-lạt-noa阿避陀羯剌拏 (Aviddhakarna), chùa chạm trổ tinh vi, tăng chúng nghiêm túc.
Từ chùa đi về hướng Đông nam khoảng 100 dặm, qua sông Ganga đến ấp Ma-ha-sa-la摩訶娑羅Mo-ho-so-lo (Mahāsāra), dân nơi đây thuộc dòng Bà-la-môn, không kính tín đạo Phật, nhưng khi gặp sa-môn thường thăm dò trình độ hiểu biết. Nếu sa-môn uyên bác thì họ rất kính trọng.

Di chỉ tại Ghazipur
Yuddhapati (Yodhapati, Yodharāja-pura, Garjapatipura) ngày nay là Ghazipur. [Theo Cunningham]Ghazipur 25°35′Bc 83°34′Đông, cao đ 62m là mt thành ph ht Ghazipur, bang Uttar Pradesh, n Đ. Ghazipur cách phía Đông thành ph Varanasi 70km.
Chùa A-t-đà-yết-lt-noa阿避陀羯剌拏 nay ti Bikapur.
p Ma-ha-sa-la摩訶娑羅 
nay là làng Masār.
③ → Huyền Trang đi về hướng Đông bắc qua sông Hằng 140 dặm đến xứ Vaishali (Phệ-xá-li吠舍厘fei-she-li) bên bờ sông Gandak.
Vaishali
 Vaishali (Vaiśāli, Ph-xá-li吠舍離, Tì-da-li毘耶離, Tì-xá-li毘舍離). Vùng Vaishali huyn Muzafarpur là mt đa ht trong bang Bihar, n Đ. Vaishali cách phía Bc th ph Patna 58km. Lch s vùng này rt xưa, có th được đt tên theo v vua Vishal tr vì thi Mahabharata. Vaishali là th đô ca cng hoà Licchavi (tc Li-xa-tì離車毘 [599BC]). Có hai sông ln trong bang này là Ganges và Gandak.
kali Gandaki
 Sông Gandak là sông nhánh ca sông Ganges. Khi nguyên t cao nguyên Tây tng, phía Bc dãy Himalayas trong vùng Mustang ca Nepal, gn biên gii Tây Tng, vi tên Gandaki River (Kali Gandaki) nó là sông chính ti Nepal. Nó đi tên nhiu ln theo các vùng đt khi nó chy qua.
Nó chy len li qua các dãy núi cao chót vót, đi hướng chy nhiu ln, cui cùng đang chy v hướng Tây, nó đánh mt vòng cong chy v hướng Đông nam nơi nó vào đa phn Đ ti bang Bihar, ri hoà nhp vào sông Ganges gn Hajipur, và Patna.
Tr đá ti Vaishali
Nơi đây có nhiều truyện tích:
- Chính tại đây do lời thỉnh cầu của Di mẫu Mahāprajāpatī-Gautamī (Ma-haba- xà-ba-đề摩呵波闍波提) mà giáo hội Ni được thành lập, vào tháng mùa mưa năm 524 trước công nguyên.
- Đức Phật hứa với Ma vương sẽ nhập Niết-bàn và tuyên bố sẽ nhập Niếtbàn.- Sau khi Đức Phật nhập diệt xá-lợi của Ngài được chia thành 10 phần và tộc Tỳ-xá-li được một phần thờ tại đây.- Trong bản kinh Duy Ma Cật維摩詰, chúng ta đọc thấy câu: “Như thị ngã văn, nhất thời Phật tại Tỳ-da-li, Am-la thọ viên, dữ chúng đại Tỳ-kheo...”Nhân bản kinh này, để lại một thuật ngữ trứ danh trong nhà Thiền: “Tỳ Da Đổ Khẩu毗耶杜口”.
- Cô Am-ma-la菴摩羅 dâng cúng đất vườn. Sau này xuất gia trở thành một trong mười đại đệ tử ni, chứng A-la-hán.
Lúc ngài Huyền Trang đi qua còn nền cũ.- Cách đó không xa là vườn xoài nơi Di mẫu và các Tỳ-kheo ni chứng nhập Niết-bàn.- Kinh điển kết tập lần thứ II tại Phệ-xá-li, có 700 Tỳ-kheo họp tại thành Phệ-xá-li, nên còn gọi lần kết tập này là “Thất bách tập pháp”.
Hai trăm dặm về hướng Tây bắc thành Phệ-xá-li, có một cổ thành hoang phế là nơi ngày xưa Phật thuyết kinh Bổn Sanh.
Ngài lên đường đi về hướng Nam 100 dặm qua sông Gandak đến đô thị Svetapura (Thấp-phệ-đa-bổ-la吠濕多補羅). Nơi đây chùa viện đổ nát, nhà cửa hư hoại. Tuy nhiên tăng chúng tu theo Đại thừa. Tại nơi đây có tháp vua A Dục kỷ niệm nơi Đức Phật nhìn về nước Câu-thi-na phương Bắc và nước Ma-kiệt-đà phương Nam. Ngài đứng trên tảng đá này bảo với A-nan: “Đây là nơi cuối cùng ta lưu dấu chân, rồi sẽ nhập Niết-bàn”. Hiện nay còn tảng đá lưu dấu chân Như Lai, chiều dài tám tấc, chiều ngang sáu tấc.

④ → Đi về hướng Đông nam hơn 500 dặm đến nước Phất-lậtthị 弗栗恃. Đất đai phì nhiêu, dân ít kính tín Phật giáo. Có mười ngôi chùa, tăng đồ chưa tới ngàn người, học Đại thừa lẫn Tiểu thừa. Phía Bắc sông có ngôi chùa, tăng chúng ít, không nghiêm túc trong việc tu học.
Đi về hướng Tây có bến sông, nơi đây có truyện tích Đại ngư (cá lớn), cá kể lại những nghiệp mình làm từ trước nên đọa làm loài này, nhân đây Phật chỉ dạy. Ngư dân quanh vùng cũng được cảm hóa. Hướng Đông bắc có tháp của vua A Dục xây dựng.

Pht-lt-thị (nay là Darbhanga)
Pht-lt-th弗栗恃Fo-li-shi, nay là Darbhanga (Đt-nhĩ-bành-gia達尓彭加).
Nước này ca b tc Bt-kì跋祈 (Vṛji), Bt-kì là mt trong mười sáu b tc thi Pht còn ti thế. Theo kinh Du Hành trong Trường A Hàm 2, khi vua A-xàthế 阿闍世 Ajātaśatru (con ca vua Tn-bà-sa-la頻婆娑羅 Bimbisāra) mun đánh nước Bt-kì cho đi thn hi ý kiến Đc Pht. Pht dy nước Bt-kì có đ by pháp nên nước an n lâu dài, không th đánh chiếm được. (By pháp là: Người dân cùng hp bàn vic nước. Vua tôi hòa thun, trên kính dưới nhường. Vâng gi pháp lut, l đ. Hiếu tho vi cha m, kính thun Sư trưởng. Cung kính tông miếu, quý trng qu thn. Chân chính, trong sch, không tà hnh. Phng th sa-môn.) Vua A-xà-thế nghe vy lin b ý đnh xâm lăng nước Bt-kì.
Thi Huyn Trang sang n Đ, vua cn Đ by gi dòng dõi B
t-kì.
⑤ → Đi hướng Tây bắc vượt đèo băng suối hơn 1.500 dặm tới nước Ni-bà-la尼波羅. Nước này nằm trong vùng núi Tuyết. Thung lũng tiếp nối xen lẫn với núi non chập chùng. Đô thành hơn hai mươi dặm. Nơi đây sản xuất đồng đỏ, trâu đuôi dài... Khí hậu lạnh, dân chúng tính tình cang cường, tà chánh đều tin.
Tăng đồ trên hai ngàn người, học Tiểu thừa và Đại thừa. Vua Ương-thâu-phạt-ma là người học vấn sâu rộng, tôn trọng Phật học, đã biên soạn sách Thanh Minh luận.
Ương-thâu-pht-ma鴦輸伐摩 (Aśu-varman) dch là Quang Tr光冑. Ông là v vua ca Nepal (Ni-bc-nhĩ尼泊爾) vào thế k th VII.
Ni-bà-la (Ni-bc-nhĩ尼泊爾Ni-po-lotc Nepal ngày nay. Theo Cunningham, t Janakpur có hai đường đi ti Nepal. Mt là theo sông Kamala, hai là theo sông Bhagavati. Huyn Trang cho biết chu vi bn ngàn dm, tương đương vi kích thước tht ca hai thung lũng c
a hai sông.
Ngài trở lại Phệ-xá-li, qua sông Gange đi về phía Nam.
Sông kali Gandaki tại vùng Himalaya

Núi đồi Nepal

Núi đồi Nepal

Mời xem tiếp Quyển 8 và quyển 9 vào tuần tới

Truy cập