Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2013

II-4-3.b ĐĐTVK quyển 8&9

ĐẠI ĐƯỜNG TÂY VỰC KÝ 
QUYỂN 8 & QUYỂN 9
(大唐西域記卷第八 & 大唐西域記卷第九)

[Đi qua 01 nước]
MAGADHA (MA KIỆT ĐÀ) [ PATNA (HOA THỊ THÀNH)- RAJAR (VƯƠNG XÁ)]
Cương vc lãnh th Ma-kit-đà

→ Sau khi qua sông Gange, Huyền Trang đi hướng Nam đến nước Magadha (Ma-kiệt-đà摩揭陀). Đất đai màu mỡ dễ trồng trọt, người dân ở miền cao. Sau mùa hạ trước mùa thu dân thường bơi thuyền trên sông. Có hơn năm mươi ngôi chùa, mười ngàn tăng sĩ. Phía nam sông Hằng có một thành cổ nay đã hoang phế vì sau khi Phật Niết-bàn một trăm năm, vua A Dục cháu vua Tần-bà-sa-la, dời đô về Pataliputra (Pāṭaliputra).
Ma-kiệt-đà, thành Vương Xá có nhiều thánh tích. Vương Xá ở vị thế hiểm yếu ba bên núi bao bọc, nên khí hậu rất nóng. Có nhiều suối nước nóng.
- Khi đức Phật còn là Thái tử bắt đầu đi tìm đạo, đầu tiên đi ngang thành này, vua mời ở lại, chia nửa nước để cùng nhau trị vì. Thái tử từ chối, vua xin sau khi đắc đạo hãy về thăm. Sau này Đức Phật thường ghé thành này.
- Nhiều bài kinh mở đầu bằng địa điểm thuyết pháp nơi thành Vương Xá.
- Ngự y của vua là Jivaka dâng cúng một vườn xoài, hiện chỉ còn những hành lang hẹp.
- Rājagṛha (Vương Xá) là nơi Phật thu nhận hai người đệ tử bậc nhất là Trí tuệ bậc nhất Śāriputra (Xá-lợi-phất舍利弗) vàThần thông bậc nhất Maudgalyāana (Mục-kiền-liên目犍連).
Nơi Hoa Thị Thành, vua A Dục bảo trợ kết tập kinh điển lần thứ III. Huyền Trang lưu lại 7 ngày để chiêm bái các thánh địa.
Pataliputra (Pāaliputra, Hoa Th Thành華氏城, Ba-tra-li-t波吒釐子) đô thành ca Ma-kit-đà ti Trung n, v trí t ngn sông Hng tc b Nam sông Hng, nay là Patna (Paṭnā, Ba-đc-np-th巴特納市). Ba-tra-li-t波吒釐子 nguyên là tên cây, thành này trng rt nhiu loi cây đó nên được tên.
Patna v trí 25.350Bc 85.120Đông là th đô ca bang Bihar, n Đ. Patna nm bên b Nam ca sông Ganges nơi hp dòng ca các sông Ghagra, Sona và Gandak. Sông Ganges (sông Hng) nơi đây có v ging bin hơn sông, nó hùng vĩ, bao la bt tn. Thành ph dài 25km, rng khong 10km.
Tượng Phật bằng đá trắng tại Bihar
 Vương quc Magadha (Ma-kit-đà摩揭陀) là vùng Patna (Ba-đc-na巴特那) tc Hoa Th thành華氏城 và Gaya thuc phía nam Bihar (B-cáp-nhĩ比哈爾), và mt phn Tây Bengal. Phía Bc là sông Ganga (sông Hng), phía Đông là sông Champa, phía Nam là núi Vindhya, phía Tây là sông Sona. Thi Đc Pht, nó bao gm luôn Anga (Tây Bengal).
Đô thị cũ Pāṭaliputra tại Magadha
 Magadha là mt nước ln được gi là Mahājanapadas hoc vùng c ca n Đ. Đó là mt vương quc chính yếu trong bang Bihar, nm phía Nam sông Hng, vi th đô là Rajagriha (Vương Xá), hin nay là Rajgir (Lp-tra-cơ-nhĩ拉查基爾). Sau đó th đô di v Patna.
Thi Đc Pht, vua tr vì là Bimbisara (Tn-bà-sa-la頻婆娑 ), con trai là Ajātaśatru (A-xàthế 阿闍世), thân mu là Vaidehī (Vi-đ-hi韋提希). Sau khi Pht dit đ, vua A-xà-thế ân hn li xưa vi ph vương, quy y và hết lòng h trì chánh pháp.
Kinh đin kết tp ln th nht ti hang Tht Dip七葉窟, trong núi Vebhara (Tì-bà-la) gn thành Vương Xá. Vua ra lnh xây tinh xá mi đ làm hi trường kết tp. Hi ngh gm 500 v A-lahán, Tôn gi Ma-ha ca-diếp làm thượng th. Ln này không có bút ký mà ch hp tng. Ln kết tp này được gi “Vương Xá thành kết tp” hay “Ngũ bách kết tp”.
Đường đi đến hang Tht Dip
Thch đng Sattaparani (hang Tht Dip) trên đi Vaibhara
Trong kinh Đi tha có nói nơi thành này, Pht ging thuyết kinh Quán Vô Lượng th觀無量壽 cho bà Vi-đ-hi. Pháp môn Tnh Đ khi nguyên t đây.
Kinh đin kết tp ln th III ti Pataliputra do vua Asoka (A Dc), vương triu Maurya (Khng Tước) bo tr vào năm 253BC (trước công nguyên). Ln kết tp này có c ngàn Tỳ-kheo, kết tp thêm b sách Lun A Tì Đàm (Thng Pháp Lun). Nh vy kinh tng Pali được bo tn đến ngày hôm nay.

→ Đi sáu bảy do tuần về hướng Nam đến chùa Tila (Thị-la-thíchca 鞮羅釋迦Ti-lo-tse-kia). Trong chùa có nhiều cao tăng, pháp sư cư ngụ tại đây, nghe Pháp sư Huyền Trang đến, họ đều ra nghênh đón. Tăng chúng cả ngàn người tu tập theo Đại thừa.
Từ chùa này về hướng Tây nam có dãy núi lớn, cách phía Bắc hơn ba mươi dặm có chùa Cù-na-mạt-để瞿那末底 (Đức Tuệ德慧) tu tập theo Đại thừa. Chùa này được nhà xây dựng để ngài Đức Tuệ xiển dương Phật pháp. Ngài Đức Tuệ là một trong mười vị Đại luận sư Duy thức, đã chiết phục được ngoại đạo Ma-đạp-bà摩沓婆 tại nước này.
Từ chùa Đức Tuệ về hướng Tây nam hơn hai mươi dặm đến dãy núi cao, có chùa Thi-la-bạt-đà-la尸羅跋陀羅 (Śīlabhadra, Giới Hiền ).
Kh hnh lâm

→ Rời chùa, Huyền Trang đi về hướng Tây nam khoảng năm mươi dặm qua sông Ni-liên-thiền尼連禪 (Nairañjanā) đến thành Gaya (Già-da伽耶Kia-ye). Cách Tây nam thành năm sáu dặm có núi Già-da. Núi nhiều sông suối hang động, gọi là Linh Sơn靈山. Trên đỉnh núi có tháp đá do vua A Dục lập nên.
Qua sông lớn đến núi Bát-la-cấp-bồ-đề缽羅笈菩提 (núi Tiền Chánh giác前正覺山) đi tiếp mười lăm dặm đến cây Bồ-đề nơi Phật đắc đạo.
Ngài dừng lại 9 ngày để chiêm bái các thánh địa lân cận.

Bồ-đề đạo tràng

Bodh Gaya (Bodhgaya, Baudha Gaya) là thành ph vùng Gaya trong bang Bihar, n Đ. V trí 24.6951020Bc 84.991275Đông, cách núi Linh Thu 50km đường b v hướng Tây nam.
Khi ngài Huyn Trang đến đây đã cho biết “Người ta xây tường cao kiên c khu vc chung quanh cây B. Cng chính v hướng Đông, nhìn ra dòng Ni-liên-thin”. Sau khi Đc Pht nhp Niết-bàn, đến lúc vua A Dc mi lên ngôi đã cht phá cây, đào bt gc quăng b, nhng r còn sót li mc lên như cũ. Vua hi hn cho chăm sóc cây li như cũ. V sau li có nhng vua khác tín ngưỡng ngoi đo li cho cht cây, lúc đó là đi cháu vua A Dc. Khi cây ny mm mi, vua s người phá hoi nên cho xây tường đá bo v. Huyn Trang đến thì cây vươn lên trên b tường hai trượ
ng.
Con tem hình B Đ Đo Tràng
Đây là mt trong t đng tâm (Bodhgaya (B- đ đo tràng), Kushinagar (Câu-thi-na nơi Pht nhp dit), Lumbini (Lâm tỳ-ni nơi Pht đn sanh), và Sarnath (vườn Lc Uyn nơi Pht chuyn pháp luân)).
Khổ hạnh lâm
 Núi Bát-la-cp-b缽羅笈菩提Po-lo-ki-puti (Prāgbodhi, Tin Chánh giác前正覺山), nơi Đc Pht tu kh hnh trong sáu năm. Sau đó đi v hướng Tây nam đến cây Tt-bát-la (cây B) bên dòng sông Ni-liên.
Sông Ni-liên-thiền
 Sông Ni-liên-thin尼連禪Ni-lien-shen (Nairañjanā, Nilajana) nay là (Phalga). Ni Liên vn là chi lưu ca sông Hng, phía Đông thành Già-da伽耶Kia-ye, thuc nước Makit- đà, min Trung n. Dòng t hướng Nam chy v hướng Bc. Sông bt ngun t Simeria (Tây-m-li-á西美利亞), thuc vùng Hazaribagh (Hp-lí-ba-c哈札里巴古), bang Jharkhand (Gi-khm-đc賈坎德), chy đến hướng Bc ca Già-da cùng vi sông Mohanā (Mc-hãn-na莫罕那) hp li, sau đó chy v hướng Đông ca Patna (Ba-đc-na巴特那) và nhp vào sông Hng.

Vào ngày thứ 14 HuyềnTrang được rước về chùa Nalanda, và được tiếp đãi trọng hậu. Ở chùa này Ngài đến thăm ngài Giới Hiền戒賢 (Śīlabhadra). Đây là năm 631. Như lời ngài Huyền Trang thuật, Luận sư Giới Hiền đã sống 106 tuổi để chờ Huyền Trang đến truyền dạy Duy thức. Khi Huyền Trang đến, chùa này đã 700 năm nhưng giới luật rất nghiêm minh và nề nếp, tăng chúng đông khoảng mười ngàn người, học theo Đại thừa.
Biu đ truyn tha Tông Duy Thc:
Vô Trước無著 (Asaṅga) ThếThân世親 (Vasubandhu) Trn Na陳那 (Dignāga) → Hộ Pháp護法 (Dharmapāla) → Giới Hiền戒賢 (Śīlabhadra).
Nền cũ Nalanda
Nālandā (Na-lan-đà那爛陀) là trường Đi hc c xưa ca n Đ, cách Đông nam Patna 70km, cách phía Bc ca Vương Xá 11km.Nalanda xây ct trong thế k th II. Long Th xut hin trong thế k này, tu hc ti đây, sau làm vin trưởng nơi này. Ngài Long Th là t Thin tông thứ 14. Đây cũng là nơi truyền bá của hai trường phái Trung Quán Tông và Duy Thức Tông.
Nālānda theo tiếng Sanskrit có nghĩa trao truyền kiến thức.Cuối thế kỷ XII, Nalanda bị tàn phá chung số phận với Ma-kiệt-đà, và mới khôi phục lại sau này. Nhờ vào s khai qut ca Alexander Cunningham, xác đnh được v trí 25.135766 độ Bc 85.444923 độ Đông.
Chùa Nalanda
Nền cũ trường Nalanda

Một thời gian sau, Huyền Trang tạm ngưng việc nghiên cứu, bắt đầu đi thăm viếng các thánh tích. 
Huyền Trang đi về phía Bắc, đến Rajagrha chiêm bái Linh Thứu Gṛdhrakūṭa (Cô-lặc-đà-la-củ-tra姞栗陀 羅矩吒) và rừng trúc Kalandaka (Trúc Lâm). - Núi Linh Thứu靈鷲山 (Gṛdhrakūṭa, dịch âm Kỳ-xà-quật耆闍 ) cách Vương Xá về phía Đông bắc chỉ vài cây số. Còn gọi là Linh Sơn hay Thứu Sơn vì núi giống đầu chim ó.
Núi Linh Thứu
Theo kinh đin Đi tha, Đc Pht ging kinh Pháp Hoa法華 ti đây.Đây là mt trong năm ngn núi ni tiếng trong thành Vương Xá (nay là Rajgir). Nhiu đo sĩ n tu trong các hang đng nơi núi này.
Theo s Thin Tông, công án “Niêm hoa vi tiếu拈華微笑” xy ra trên ngn Linh Sơn này. (Nơi núi Linh Thứu, Thế tôn thăng tòa, đưa cành hoa lên, không nói. Đại chúng không hiểu ý chỉ, riêng có Ma-ha ca-diếp mỉm cười. Thế Tôn bảo với đại chúng rằng: Ta có chánh pháp nhãn tạng, niết bàn diệu tâm, thực tướng vô tướng, vi diệu pháp môn, chẳng lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, phó chúc cho Ma-ha Ca-diếp).
Pht ti Linh Sơn mc vin cu,
Linh Sơn ch ti nh tâm đu,
Nhân nhân hu cá Linh Sơn tháp,
Đt đáo Linh Sơn gii hn su.
Rừng trúc
- Trúc Lâm Tinh xá竹林精舍 (Veṇuvana-vihāra), còn gọi là Ca-lan-đà Trúc Viên迦蘭陀竹園 do trưởng giả Ca-lan-đà (Kalandaka) cúng rừng trúc, vua Tần-bà-sa-la xây tự viện. Đây là một trong hai tự viện đầu tiên của chúng tăng.
Venuvana

Sau khi thăm viếng thánh tích ngài trở về Nalanda học đạo với Luận sư Giới Hiền.
Nơi đây Huyền Trang học Du Già Luận瑜伽論, Thuận Chánh Lý順正理, Hiển Dương Luận Pháp顯揚論法, có những bộ luận Ngài đã học tại Ca-thấp-di-la nay hiểu rõ thêm và giải những nghi vấn từ trước. Ngài học thêm Bà La Môn thư婆羅門書 và Phạn thư印度梵書.

Huyền Trang ở lại Na-lan-đà 5 năm.

Truy cập